Lỗi: Trang web OLM.VN không tải hết được tài nguyên, xem cách sửa tại đây.

Thực hành tiếng Việt: Biện pháp đảo ngữ

Danh sách bài làm & chấm bài  
Thực hành tiếng Việt: Biện pháp đảo ngữ Các bài giảng

I. NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM VÀ TÁC DỤNG CỦA BIỆN PHÁP ĐẢO NGỮ

Biện pháp tu từ đảo ngữ có hai hình thức cơ bản: đảo các thành tố trong cụm từ và đảo các thành phần trong câu. Tác dụng chính của biện pháp tu từ này là nhấn mạnh nội dung biểu đạt ở từ ngữ được đảo lên trước. Ví dụ:

     Tìm nơi thăm thẳm rừng sâu

Bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban.

                              (Nguyễn Đức Mậu, Hành trình của bầy ong)

Thông thường, trong tiếng Việt, tính từ thăm thẳm được đặt sau cụm từ rừng sâu. Nhưng ở dòng thơ thứ nhất, tính từ thăm thẳm đã được đảo vị trí lên trước nhằm nhấn mạnh không gian hoang vắng, nguyên sơ của rừng già.

Tương tự, ở dòng thơ thứ hai, có sự thay đổi trật tự cú pháp của hai thành phần trong các vế câu: vị ngữ (bập bùng, trắng) được đảo lên trước chủ ngữ (hoa chuối, hoa ban). Việc đảo trật tự này có tác dụng làm nổi bật màu đỏ của những bông hoa chuối rừng như ngọn lửa giữa ngàn xanh và không gian tràn ngập sắc trắng của hoa ban.

II. BÀI TẬP THỰC HÀNH

Bài 1.

 

@201159395477@
@201159396794@
@201159397870@

Bài 2. 

 

@201159398325@
@201159399958@
@201159400668@

Bài 3. 

 

@201159401724@
@201159402358@
@201159403815@

 

Phụ huynh có nhu cầu đăng ký học kèm trực tuyến với giáo viên OLM xem tại đây, hoặc liên hệ: 0966 971 996 (cô Quyên)