Lỗi: Trang web OLM.VN không tải hết được tài nguyên, xem cách sửa tại đây.

Bài 6: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai

Bài tập củng cố: Đưa thừa số vào trong, ra ngoài dấu căn

Bài 1  Thảo luận (29)

Đưa một thừa số ra ngoài dấu căn:

a) $\sqrt{50a}$;

b) $\sqrt{75 x}$.

Bạn hãy đăng nhập để trả lời câu hỏi này!
Bài 2  Thảo luận (19)

Đưa thừa số ra ngoài dấu căn:

a) $\sqrt{28 x^{4} y^{2}}$ với $y \leq 0$;

b) $\sqrt{63 a^{2} b^{4}}$ với $a \geq 0$;

c) $\sqrt{147(a-1)^{3}}$;

d) $\sqrt{192(y+2)^{5}}$.

Bạn hãy đăng nhập để trả lời câu hỏi này!
Bài 3  Thảo luận (21)

Rút gọn các biếu thức sau:

$ \begin{array}{l} A=2 \sqrt{8}-3 \sqrt{32}+\sqrt{50}; \\ B=\sqrt{12}+4 \sqrt{27}-3 \sqrt{48}; \\ C=\sqrt{20 a}+4 \sqrt{45 a}-2 \sqrt{125 a} \text { với } a \geq 0 . \end{array} $

Bạn hãy đăng nhập để trả lời câu hỏi này!
Bài 4  Thảo luận (19)

Rút gọn các biểu thức sau:

a) $M=\sqrt{4(x-1)}-\sqrt{9(x-1)}-\sqrt{16(x-1)}$ với $x \geq 1$;
b) $N=\sqrt{25(y+4)}+\sqrt{36(y+4)}-2 \sqrt{81(y+4)}$ với $y \geq-4$;
c) $P=\sqrt{(y-2)}-3 \sqrt{64(y-2)}+4 \sqrt{49(y-2)}$ với $y \geq 2$.

Bạn hãy đăng nhập để trả lời câu hỏi này!
Bài 5  Thảo luận (22)

Rút gọn các biểu thức sau:

a) $A=4 \sqrt{x^{2}+1}-2 \sqrt{16\left(x^{2}+1\right)}+5 \sqrt{25\left(x^{2}+1\right)} \text {; }$

b) $B=\dfrac{2}{x+y} \sqrt{\dfrac{3(x+y)^{2}}{4}}$ với $x+y>0$;

c) $C=\dfrac{3}{3 a-1} \sqrt{5 a\left(1-6 a+a^{2}\right)}$ với $a>\frac{1}{3}$.

Bạn hãy đăng nhập để trả lời câu hỏi này!
Bài 6  Thảo luận (17)

Đưa một thừa số vào trong dấu căn.
a)$-\dfrac{2}{3} \sqrt{ab}$ với $a>0, b \geq 0 \text {; }$

b) $a \sqrt{\frac{3}{a}}$ với $a>0, b \geq 0 \text {; }$

c) $a\sqrt{7}$ với $\mathrm{a} \geq 0;$

d) $b \sqrt{3}$ với $b<0;$

e) $a b \sqrt{\dfrac{a}{b}}$ với $b \geq 0, a>0;$

f) $a b \sqrt{\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}}$ với $a>0 , b>0$.

Bạn hãy đăng nhập để trả lời câu hỏi này!
Bài 7  Thảo luận (21)

So sánh:

a) $2 \sqrt{3}$ và $\sqrt{13}$;

b) 7 và $3 \sqrt{5}$;

c) $\dfrac{1}{3} \sqrt{51}$ và $\dfrac{1}{5} \sqrt{150}$;

d) $\dfrac{1}{2} \sqrt{6}$ và $6 \sqrt{\dfrac{1}{2}}$.

Bạn hãy đăng nhập để trả lời câu hỏi này!
Bài 8  Thảo luận (20)

Sắp xếp theo thứ tự tăng dần:
a) $3 \sqrt{5}, 2 \sqrt{6}, \sqrt{29}, 4 \sqrt{2}$;

b) $6 \sqrt{2}, \sqrt{38}, 3 \sqrt{7}, 2 \sqrt{14}$.

Bạn hãy đăng nhập để trả lời câu hỏi này!
Bài 9  Thảo luận (21)

Sắp xếp theo thứ tự giảm dần:
a) $2 \sqrt{3}, 3 \sqrt{2}, \sqrt{13}, 2 \sqrt{6}$;

b) $\dfrac{1}{2} \sqrt{5}, \dfrac{1}{3} \sqrt{39}, \dfrac{1}{5} \sqrt{35}, \dfrac{1}{4} \sqrt{32}$.

Bạn hãy đăng nhập để trả lời câu hỏi này!
Phụ huynh có nhu cầu đăng ký học kèm trực tuyến với giáo viên OLM xem tại đây, hoặc liên hệ: 0966 971 996 (cô Quyên)