Lỗi: Trang web OLM.VN không tải hết được tài nguyên, xem cách sửa tại đây.

Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu)

Danh sách bài làm & chấm bài  
Video 1 Các bài giảng

Xem video này trên Youtube

Nếu video không chạy trên Zalo, bạn vui lòng Click vào đây để xem hướng dẫn

Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.

Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.

Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.

Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.

Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.

Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.

Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.

Tóm tắt bài giảng

RẰM THÁNG GIÊNG

(NGUYÊN TIÊU)

- Hồ Chí Minh -

I. Tìm hiểu chung

1. Tác giả:

2. Tác phẩm

- Sáng tác năm 1948.

- Thể thơ:

+ Nguyên âm: thất ngôn tứ tuyệt.

+ Dịch thơ: lục bát

II. Tìm hiểu chi tiết

1. Hai câu đầu

- Bản dịch: thêm từ láy “lồng lộng” để miêu tả không gian.

- Nguyên tác theo đúng đặc trưng thơ Đường là một lời thông báo:

+ Thời gian: kim dạ nguyên tiêu (đêm nay là rằm tháng giêng).

+ Sự vật: “nguyệt chính viên” (trăng đúng độ tròn nhất).

-> Trăng tròn nhất, sáng nhất, viên mãn nhất nên tỏa khắp không gian sông nước.

=> Nói thời gian mà gợi không gian, là ý tại ngôn ngoại.

- Điệp từ “xuân” lặp lại 3 lần.

-> Sắc xuân, sức xuân ngập tràn.

-> Mùa xuân kết liền mặt nước với bầu trời.

=> Mùa xuân chuyển động, sống động.

- Mở ra ba tầng không gian: sông – nước – trời.

-> Sự hòa quyện của ba tầng không gian do sức xuân dâng trào và ánh trăng sáng ngời.

=> Không gian trong thơ mang sự vận động khỏe khoắn của sức sống và hồn cảnh vật.

- Hình ảnh nhà thơ:

+ Tư thế ung dung trước cảnh vật, cao hơn cảnh vật.

-> Tư thế của con người làm chủ thiên nhiên, xã hội.

+ Tâm hồn chan hòa với cảnh sắc đất trời sông nước mùa xuân nhưng bao giờ cũng chủ động trùm lên tất cả.

+ Ánh trăng là cảm hứng thường trực của nhà thơ.

-> Thơ Bác đầy trăng đã nói lên tâm hồn nghệ sĩ phương Đông của Bác.

Lưu ý: Bạn hãy đăng nhập để lưu lại lịch sử làm bài của mình!

00 : 00
Phụ huynh có nhu cầu đăng ký học kèm trực tuyến với giáo viên OLM xem tại đây, hoặc liên hệ: 0966 971 996 (cô Quyên)