
Chọn câu sai trong các câu sau:
Số hữu tỉ là các số viết được dưới dạng phân số \(\frac{a}{b}\) với \(a,b\in Z;b\ne0.\)
(Trong câu hỏi, thiếu điều kiện \(b\ne0\) và \(a,b\in Z\))
So sánh hai số hữu tỉ:
\(\frac{23}{9}\) \(\frac{11}{4}\)
Ta thấy \(\frac{23}{9}=\frac{92}{36};\frac{11}{4}=\frac{99}{36}\)
Vì \(92<99\) và \(36>0\) nên \(\frac{92}{36}<\frac{99}{36}\) hay \(\frac{23}{9}<\frac{11}{4}\).
Tính A biết \(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{6480}\)
Ta thấy: \(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{6480}=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{80.81}\)
\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{80}-\frac{1}{81}=1-\frac{1}{81}=\frac{80}{81}\)
Sắp xếp A, B, C theo thứ tự giảm dần:
\(A=0,4-\frac{3}{4}.\frac{-5}{9}\)
\(B=\left(0,1-\frac{2}{25}\right)\cdot\left(\frac{2}{3}-\frac{1}{6}\right)\)
\(C=1\frac{1}{2}-\frac{2}{3}:\left(0,02-0,12\right)\)
Tính giá trị của các biểu thức ta thấy:
\(A=\frac{2}{5}+\frac{5}{12}=\frac{24+25}{60}=\frac{49}{60}\)
\(B=\frac{1}{50}.\frac{1}{2}=\frac{1}{100}\)
\(C=\frac{3}{2}-\frac{2}{3}:\frac{-1}{10}=\frac{3}{2}+\frac{20}{3}=\frac{49}{6}\)
Từ đó ta có:
\(C>A>B\)
Tìm x biết rằng: \(\frac{3}{7}+\left(2x-\frac{1}{4}\right).\frac{2}{3}=\frac{67}{42}\)
Trả lời: x =
Ta có:
\(\frac{3}{7}+\left(2x-\frac{1}{4}\right).\frac{2}{3}=\frac{67}{42}\Leftrightarrow\left(2x-\frac{1}{4}\right).\frac{2}{3}=\frac{67}{42}-\frac{3}{7}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}\left(2x-\frac{1}{4}\right)=\frac{7}{6}\Leftrightarrow2x-\frac{1}{4}=\frac{7}{6}:\frac{2}{3}\Leftrightarrow2x-\frac{1}{4}=\frac{7}{4}\Leftrightarrow2x=2\Leftrightarrow x=1\)
Tính giá trị biểu thức \(K=\frac{1,34-0,02+\frac{5}{7}+\frac{10}{9}}{2,144-0,032+\frac{8}{7}+\frac{16}{9}}\)
Nếu \(K=\frac{25}{B}\) thì B =
Ta thấy \(K=\frac{1,34-0,02+\frac{5}{7}+\frac{10}{9}}{2,144-0,032+\frac{8}{7}+\frac{16}{9}}=\frac{5\left(0,268-0,004+\frac{1}{7}+\frac{2}{9}\right)}{8\left(0,268-0,004-\frac{1}{7}+\frac{2}{9}\right)}=\frac{5}{8}\)
Như vậy nếu \(K=\frac{25}{B}\Leftrightarrow\frac{5}{8}=\frac{25}{B}\Rightarrow B=40\)
Tính:
\(M=\left[\left(\frac{7}{2001}+\frac{11}{4002}\right).\frac{2001}{25}+\frac{9}{2}\right]:\left[\left(\frac{2}{193}-\frac{3}{386}\right).\frac{193}{17}+\frac{33}{34}\right]\)
Trả lời : M =
Ta có: \(M=\left(\frac{7}{25}+\frac{11}{50}+\frac{9}{2}\right):\left(\frac{2}{17}-\frac{3}{34}+\frac{33}{34}\right)=5:1=5\)
Tìm x biết \(\left|x\right|=6\)
Trả lời: x = hoặc x = 6
Tìm số hữu tỉ x biết \(\left|x\right|=-\frac{1}{3}\)
Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ luôn không âm. Vì vậy không tồn tại x để \(\left|x\right|=-\frac{1}{3}.\)
Cho \(M=18+\left|3x+1\right|\)
Giá trị nhỏ nhất của M là
Vì \(\left|3x+1\right|\ge0\Rightarrow18+\left|3x+1\right|\ge18\)
Vậy giá trị nhỏ nhất của M là 18 , khi \(x=-\frac{1}{3}\)
Tìm đẳng thức SAI trong các đẳng thức dưới đây:
Với mọi \(n\in Q\) ta đều có: \(n^1=n.\)
Tìm x biết \(\left(1-2x\right)^3=27\)
Trả lời: x =
Ta thấy \(\left(1-2x\right)^3=27\Leftrightarrow1-2x=3\Leftrightarrow-2x=2\Leftrightarrow x=-1\)
Tìm x biết: \(\frac{x^5}{32}=243\)
Trả lời: x =
Ta thấy \(\dfrac{x^5}{32}=243\Leftrightarrow x^5=32.243\Leftrightarrow x^5=2^5.3^5\Leftrightarrow x^5=6^5\Leftrightarrow x=6\)
So sánh: \(3^{200}\) \(2^{300}\)
Ta thấy \(3^{200}=3^{2.100}=\left(3^2\right)^{100}=9^{100}\)
\(2^{300}=2^{3.100}=\left(2^3\right)^{100}=8^{100}\)
Do \(9^{100}>8^{100}\) nên \(3^{200}>2^{300}\)
Khẳng định nào dưới đây là sai?
Ta thấy \(\frac{1}{4}:6=\frac{1}{24}\); \(\frac{5}{2}:3=\frac{5}{6}\)
Do \(\frac{1}{24}\ne\frac{5}{6}\) nên từ hai tỉ số trên không thể lập được tỉ lệ thức.
Từ đẳng thức \(15.12=20.9\) ta có tỉ lệ thức nào dưới đây?
Tìm x biết \(\frac{x}{4}=\frac{9}{x}\)
Ta thấy \(\frac{x}{4}=\frac{9}{x}\Rightarrow x^2=36\Rightarrow x=-6\) hoặc \(x=6.\)
Câu sau đây đúng hay sai?
Từ dãy tỉ số \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\) suy ra \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{a+c}{b+d}=\frac{a-c}{b-d}\)
Theo đúng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có dãy tỉ số bằng nhau như trên.
Tìm hai số x và y biết : \(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}\) và \(x+y=24\)
Trả lời: Ta tìm được x = và y =
Giả sử \(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}=t\Rightarrow x=5t,y=7t\)
Lại có \(x+y=24\Rightarrow5t+7t=24\Rightarrow12t=24\Rightarrow t=2\)
Vậy \(x=10;y=14\)
Tìm các cạnh của tam giác biết chu vi của nó là 36 và các cạnh tỉ lệ với 3 : 2 : 4. Tính độ dài các cạnh của tam giác.
Do ba cạnh của tam giác tỉ lệ với 3 : 2 : 4 nên ta giả sử độ dài ba cạnh là
\(3t,2t,4t\). Khi đó ta có: \(3t+4t+2t=36\Rightarrow9t=36\Rightarrow t=4\)
Như vậy bộ ba độ dài cạnh thỏa mãn là 12 , 8, 16.
Có 24 tờ tiền loại 2000đ, 5000đ và 10000đ. Tổng giá trị mỗi loại tờ tiền trên đều bằng nhau. Hỏi mỗi loại có mấy tờ?
Trả lời: Có tờ 2000đ, tờ 5000đ và tờ 10000đ.
Gọi số tờ tiền loại 2000đ, 5000đ và 10000đ lần lượt là a, b, c. Khi đó ta có a + b + c =24 và \(2000a=5000b=10000c\Rightarrow\frac{a}{5}=\frac{b}{2}=c\)
Từ đó ta có: \(\frac{a}{5}=\frac{b}{2}=c=\frac{a+b+c}{5+2+1}=\frac{24}{8}=3\)
\(\Leftrightarrow \begin{cases} a=15 \\ b=6\\c=3\\ \end{cases}\)
Vậy có 15 tờ 2000đ, 6 tờ 5000đ và 3 tờ 10000đ.
Tìm hai số x > 0 và y > 0 biết \(\frac{x}{4}=\frac{y}{5}\) và \(xy=80\)
Trả lời: x = và y =
Giả sử \(\frac{x}{4}=\frac{y}{5}=t\Rightarrow x=4t,y=5t\). Do x, y dương nên t dương.
\(\Rightarrow4t.5t=80\Rightarrow20t^2=80\Rightarrow t^2=4\Rightarrow t=2\) hoặc \(t=-2\)
Do t > 0 nên t = 2. Vậy x = 8 và y = 10.
Làm tròn số $@getDigits(p.a/1000)@$ đến chữ số thập phân thứ hai.
Trả lời: Số đã làm tròn là:
require('mathtype');
require('btds');
p.toolbar = ['sqr','frac'];
p.j = random(0,9);
p.i = random(1,4);
p.a = random(0,9)*1000+random(1,9)*100+p.j*10+p.i;
params({j: p.j, i: p.i, a: p.a});
p.da = p.a - p.i;
Làm tròn chục các số sau đây: \(A=1831\) và \(B=28,34\)
Trả lời:
\(A\approx\)
\(B\approx\)
Do \(1<5\) và \(8>5\) nên ta có: \(1831\approx1830\), \(28,34\approx30\)
Chọn cụm từ còn thiếu để điền vào câu dưới đây:
"Số vô tỉ là số viết được dưới dạng ..."
Căn bậc hai không âm của số \(3^2+4^2\) là
Ta thấy \(3^2+4^2=25\Rightarrow\sqrt{25}=5\)
Trong các số sau, số nào không bằng \(\frac{3}{8}\)?
Ta thấy \(\frac{\sqrt{3^2}+\sqrt{5^2}}{\sqrt{8^2}+\sqrt{7^2}}=\frac{3+5}{8+7}=\frac{8}{15}\ne\frac{3}{8}\)
Dãy nào dưới đây sắp xếp theo chiều tăng dần ? (Từ trái quá phải)
Điền vào chỗ trống:: \(4< ...< 4,5\)
Tính: \(\left(D+1\right)^2\)biết rằng \(D=\frac{\left(81,624:4,8-4,505\right)^2+125.0,75}{\left\{\left[\left(0,44\right)^2:0,88+3,53\right]^2-\left(2,75\right)^2\right\}:0,52}\)
Trả lời : \(\left(D+1\right)^2=\)
Ta có: \(D=\frac{12,5^2+93,75}{\left(3,75^2-2,75^2\right)+0,52}=\frac{250}{6,5:0,52}=\frac{250}{12,5}=20\)
Vậy \(\left(D+1\right)^2=\left(20+1\right)^2=441\)
© 2016 - 2021 ENGLISHFUN.EDU.VN trực thuộc Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
ENGLISHFUN.EDU.VN sử dụng tốt nhất bằng trình duyệt Google Chrome, download tại đây.